Xây dựng Kiến trúc Thương hiệu

Kích hoạt thương hiệu – Tác động giá trị chân thật và mạnh mẽ nhất trong tâm trí người tiêu dùng!

TẠI SAO DOANH NGHIỆP

CẦN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC THƯƠNG HIỆU?

Thấy rõ vị trí và xu hướng phát triển của thương hiệu

Khai thác tối ưu tiềm năng giữa các thương hiệu

Tăng giá trị cho thương hiệu

Xây dựng văn hóa công ty vững mạnh

03 MÔ HÌNH

KIẾN TRÚC THƯƠNG HIỆU PHỔ BIẾN

Branded House

  • Có sẵn tệp khách hàng trung thành của thương hiệu sẵn sàng chi trả cho sản phẩm/ dịch vụ.
  • Tổng hòa được sức mạnh của mọi sản phẩm, không bị phân tán các nguồn lực.
  • Tiết kiệm chi phí truyền thông và gia tăng hiệu quả nhận biết thương hiệu.
  • Thương hiệu đủ lớn, các sản phẩm mở rộng cùng chung một danh mục và đi theo tầm nhìn, định vị thương hiệu của thương hiệu chính.
  • Các ngành đòi hỏi sự đầu tư cơ sở hạ tầng lớn, rào cản ra nhập thị trường lớn, các doanh nghiệp B2B kinh doanh dịch vụ.
  • Phù hợp với các ngành hàng như ô tô, các khách sạn, nhà hàng, hãng hàng không, ngân hàng, các doanh nghiệp vận tải, khai khoáng, xây dựng…

House of Brands

  • Thương hiệu mẹ thường sở hữu nhiều thương hiệu con với sản phẩm ở các phân khúc khác nhau.
  • Thống nhất và không bị xung đột nhờ sở hữu giá thành hay các đề xuất giá trị hoàn toàn khác biệt.
  • Đáp ứng nhu cầu đa dạng của công chúng.
  • Các doanh nghiệp muốn đưa ra các sản phẩm phù hợp với từng nhóm khách hàng mục tiêu, từng thị trường với nhân khẩu học đa dạng.
  • Lĩnh vực kinh doanh của tổ chức trải rộng trong nhiều ngành nghề khác nhau.
  • Doanh nghiệp mong muốn khai thác nhiều tập khách hàng khác nhau với những nhu cầu hoàn toàn đối lập.

Hybrid

  • Lựa chọn ra những hướng đi phù hợp nhất cũng như có chiến lược phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro.
  • Giúp tiết kiệm chi phí Sales và Marketing
  • Không bị ảnh hưởng tới thương hiệu chính khi các sub-brands gặp rủi ro về chất lượng sản phẩm.

Khi đã thành công ở các sản phẩm chính, các thương hiệu thường muốn mở rộng quy mô hơn, cung cấp đa dạng các loại dịch vụ hơn.

CÁC LĨNH VỰC CƠ BẢN

TRONG KIẾN TRÚC THƯƠNG HIỆU

Kiến trúc theo sản phẩm (Product Branding)

Dựa trên chủ yếu là tư duy nhà sản xuất phân loại sản phẩm của doanh nghiệp theo công dụng hay theo phân nhánh công nghệ.

Kiến trúc mở rộng chiều ngang (Line Branding)

Dựa vào lợi thế chinh phục khách hàng mục tiêu sẵn có của thương hiệu để mở rộng các sản phẩm khác phù hợp với nhóm khách hàng.

Kiến trúc theo nhóm ngành hàng (Range Branding)

Dựa trên một Product concept (khái niệm sản phẩm) hoàn hảo ngay từ đầu và luôn được duy trì nhất quán hơn trong suốt quá trình phát triển của thương hiệu.

Kiến trúc hình cây dù (Umbrella Branding)

Khả năng tập trung nguồn lực vào trong một thương hiệu lớn, có thể kiêm luôn cả chức năng thương hiệu công ty hay tập đoàn.

Kiến trúc chia sẻ thương hiệu (Shared Branding)

Phương thức chủ đạo là sử dụng một Thương hiệu mạnh khác gắn tên sản phẩm của mình vào. Mô thức này phổ biến trong quá trình nhượng quyền thương hiệu.

Kiến trúc bảo chứng thương hiệu (Endorsement Branding)

Thương hiệu bảo trợ (hay bảo chứng) có một đặc điểm rất dễ phân biệt đó là nó không gắn liền trong tên gọi của thương hiệu sản phẩm tạo ra một thực thể độc lập mà thường nó đứng riêng hay tách rời khỏi nhóm tên nhãn hiệu sản phẩm.

Mô thức gắn nhãn công ty (Corporate Branding)

Tinh thần của Corporate Branding không chỉ thể hiện ở chiến lược định vị thương hiệu sản phẩm mà là “ý chí” phát triển một “tập đoàn”, tập trung sức mạnh vào một thương hiệu lớn duy nhất.

Cùng các chuyên gia Tư vấn Chiến lược Marketing

thương hiệu đồng hành và xây dựng doanh nghiệp

6+ năm kinh nghiệm đồng hành cùng các dự án ra mắt thương hiệu thành công.
Sáng tạo không ngừng, đem lại những giải pháp chiến lược hiệu quả.
Đa dạng kinh nghiệm triển khai dịch vụ Ra mắt thương hiệu cho mọi ngành nghề.
Hỗ trợ và giải đáp 24/7, làm việc với tất cả sự tận tâm và chân thành.

06 TƯ DUY TRIỂN KHAI

XÂY DỰNG KIẾN TRÚC THƯƠNG HIỆU

QUY TRÌNH TƯ VẤN

CHIẾN LƯỢC MARKETING THƯƠNG HIỆU

Bước 1

Nền tảng thực thi dựa trên quá trình nghiên cứu và phân tích chuyên sâu thương hiệu, thị trường.

Bước 2

Xây dựng Kiến trúc Thương hiệu chọn lọc dựa nền tảng & tình hình của doanh nghiệp hiện tại.

Bước 3

Xây dựng Kiến trúc Thương hiệu chọn lọc dựa nền tảng & tình hình của doanh nghiệp hiện tại.

Bước 4

Tiếp cận đúng đến đối tượng khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp yêu cầu và mong muốn.

Bước 5

Kiến thức chuyên sâu thực hiện bởi các chuyên gia dày dặn kinh nghiệm thực chiến.

Bước 6

Quy trình thực hiện bài bản và luôn hướng đến kết quả chiến dịch thành công.

Khách hàng nói gì về chúng tôi

Liên hệ với chúng tôi